Thứ Tư, 27 tháng 12, 2017

Chăm sóc bệnh Đường Hô Hấp (P.2)

CHĂM SÓC BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP (Phần 2)
Bs. Trần Văn Năm
Phần 1 tại đây

Chăm sóc bệnh Hen phế quản không dùng thuốc:

  • Vào ban đêm cần làm ấm lòng bàn chân, vùng lưng (khoảng gian bả vai – cột sống và thắt lưng) và trước cổ…có thể dùng phương pháp xoa ấn nhẹ nhàng các vùng kể trên với ít tinh dầu thực vật (Khuynh diệp, Tràm, Bạc hà…), 
  • Một số động tác cải thiện trương lực cơ – dây chằng – xương khớp lồng ngực:
C:\Users\Tri\Pictures\H. DS 1.jpg
C:\Users\Tri\Pictures\H. DS 2.jpg
C:\Users\Tri\Pictures\H. DS 4.jpg
C:\Users\Tri\Pictures\H. DS 5.jpg
C:\Users\Tri\Pictures\H. DS 3.jpg
C:\Users\Tri\Pictures\H. DS 6.jpgC:\Users\Tri\Pictures\H DS 7.jpg
  • Tập thở sâu: có thể áp dụng cách thở bụng với thanh quản mở, thực hiện như sau:

Thứ Ba, 19 tháng 12, 2017

Chăm sóc bệnh Đường Hô Hấp (P.1)

CHĂM SÓC BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP VÀO MÙA LẠNH (Phần 1)


Bs. Trần Văn Năm

Không khí lạnh - ẩm vào những ngày cuối năm, thường tăng tỉ lệ bệnh đường hô hấp trong đó có bệnh Hen (Hen phế quản) gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc học (trẻ nhỏ), ngày công lao động (người lớn) và kinh tế gia đình. Hen phế quản (HPQ) là một bệnh của cơ quan hô hấp do viêm gây phù nề, tiết dịchco thắt cơ của phế quản hậu quả là khó hít vào cũng như thở ra.

Cơ chế bệnh do những tế bào miễn dịch tạo ra phản ứng viêm. Bên cạnh khó thở thường kèm theo ho, cảm giác thắt chặt lồng ngực, tiếng thở rít, không thể nằm được. Cơn khó thở thường xảy ra ban đêm hoặc 3 – 5 giờ sáng.


(Hình minh hoạ)


Thứ Bảy, 9 tháng 12, 2017

Bảo tồn nguồn Men trong cơ thể (P2)

BÍ QUYẾT ĐỂ SỐNG THỌ: BẢO TỒN NGUỒN MEN TRONG CƠ THỂ
(Bs. Trần Văn Năm)
Làm thế nào để bảo tồn nguồn Men trong cơ thể?
  • Ăn thức ăn tươi, sống là cách để bảo tồn nguồn Men và có được sức khoẻ tối ưu (nguồn dinh dưỡng tốt nhất của mẹ thiên nhiên). Động vật sống hoang dã không bị các bệnh thoái hoá mạn tính như con người và những động vật thuần dưỡng (Gia súc, gia cầm nuôi công nghiệp). Khi ăn thức ăn tươi sống con vật sống trong tự nhiên không bị những bệnh mạn tính thoái hoá.
C:\Users\Tri\Pictures\Củ - quả.jpg
(Hình minh hoạ)

Chủ Nhật, 3 tháng 12, 2017

Bệnh là hồi chuông cảnh báo

BỆNH VỪA LÀ HOẠ VỪA LÀ PHÚC
(Bs. Trần Văn Năm)
“Sinh, lão, bệnh, tử” quy luật không ai tránh khỏi. Bệnh thường là người bạn đồng hành bất đắc dĩ với con người. Theo Tổ chức y tế thế giới, trong chúng ta hiện chỉ có 5% người là thực sự khoẻ mạnh (không phải uống thuốc, không phải đến thường xuyên đến gặp bác sĩ), 75% người là giả khoẻ mạnh (có bệnh nhưng chưa phải nhập viện điều trị), 20% người là bệnh thực sự và phải nằm viện để chăm sóc.
Con đường đi đến bệnh viện là đích đến của đa số chúng ta (trừ một số ít không bao giờ phải đến bệnh viện), quãng đường là bao xa tuỳ thuộc yếu tố di truyền và lối sống.